Thứ Ba, 1 tháng 11, 2016

Họp mặt họ Trương phía Nam Tại Hội trường văn phòng trung ương Đảng nhà Khách T78 số 145 Lý Chính Thắng phường 7 Q3 TPHCM Ngày 30/10/2016



Clip 3 Video+photos dài 28 phút Họp mặt họ Trương phía Nam chào cờ+208 photos
Tại Hội trường văn phòng trung ương Đảng nhà KháchT78 số 145 Lý Chính Thắng
phường 7 Q3 TPHCM ,Ngày 30/10/2016 
Clip 1 Video+photos dài 70 phút Họp mặt họ Trương phía Nam giới thiệu ĐBiểu
+676 photos.Tại Hội trường văn phòng trung ương Đảng nhà KháchT78 số 145
Lý Chính Thắng phường 7 Q3 TPHCM ,Ngày 30/10/2016

clip 2+4+5 . ca múa nhạc +những phát biểu của các đại biểu đang xử lỵ́





CÓ 3 NỀN VĂN HOÁ LỚN HIỆN NAY
TỰA VÀO 3 MỆNH ĐỀ LỚN SAU
1-NỀN VĂN HOÁ “KINH THÁNH” MỌI MUÔN VẬT
    ĐỀU DO THƯỢNG ĐẾ TRỜI ĐẤT SINH RA
2- NỀN VĂN HOÁ “KINH DỊCH” TẤT CẢ MỌI THỨ
     ĐỀU DO ÂM DƯƠNG MÀ HÌNH THÀNH
3- NỀN VĂN HOÁ “DARWIN . MARK . LENIN” TẤT CẢ
    MỌI THỨ,MỌI SỰ VIỆC PHẢI CÓ THỜI GIAN TIẾN
    HOÁ MÀ HÌNH THÀNH
*       
      
- NỀN VĂN HOÁ VẬN CHUYỂN NỀN
   KINH TẾ QUỐC GIA VÀ THẾ GIỚI
*      - CÁC NỀN VĂN HOÁ ĐƯỢC LAN TRUYỀN
  TỪ CÁC TÔN GIÁO
- TỪ KHI THUYẾT NGUYÊN TỬ RA ĐỜI
   CHỨNG MINH ÁNH SÁNG LÀ VẬT CHẤT
      - KỸ THUẬT CÓ TRƯỚC KHOA HỌC
Nhan chuột vô link ở dưới
 Họp mặt họ Trương phía Nam

Tại Hội trường văn phòng

trung ương Đảng nhà Khách

T78 số 145 Lý Chính Thắng

phường 7 Q3 TPHCM ,

       Ngày 30/10/2016
           CHƯƠNG
TRÌNH
7h30-8 đón tiếp các đại biểu

8h00-8h45 văn nghệ, chào mừng Đại Biểu

8h00-9h00 chào cờ Quốc ca

9h00-9h15 tuyên bố lý do,giới thiệu đại biểu

9h15-9h45 Diễn văn khai mạc

9h45-10h00báo cáo tóm tắt hoạt động của

của họ Trương khu vực phía Nam thời gian

qua.Thông qua phương hướng nhiệm vụ,

quy chế hoạt động của ban liên lạc họ Trương

khu vực phía Nam

10h00-10h15 Phát biểu của câu lạc bộ Doanh

nhân họ Trương tại TP Hồ Chí Minh

10h15-11h00 Tham luận của các tộc họ Trương

Theo khu vực TPHCM.Tây Nam Bộ ,Đông Nam

Bộ...mỗi khu vực 1 tham luận

11h00-11h15 Phát Biểu của đại diện khách mời

và Đại Biểu của các tỉnh, thành phố

11h15-11h30 Bầu ban liên lạc Họ Trương phía Nam

11h30-11h40 Trao học bổng khuyến học

11h40-11h45 Ra mắt ban liên lạc

11h45-11h55 Bế mạc

12h00            Tiệc chiêu đãi của ban tổ chức
TM/ban liên lạc họ Trương KV Phía Nam

Trưởng Ban TS Trương Minh Nhật

Nhấn trái chuột

All photo 867 photos
gồm 13 albums

Albums số ..
TPHCM ngày 30/10/2016 

Muc Lục

Thứ Sáu, 28 tháng 10, 2016

triển lãm Cafe tại Nhà Thi Đấu trường đua Phú Thọ cũ tháng 10...

                  







Triển lãm Cafe tại nhà thi
đấu TDTT Phú Thọ
          từ ngày 24-28/10/2016


Cổng vào đường Lý Thường Kiệt
và 
đường Lữ gia .Trưng bày rất nhiều 
thương hiệu Cafe .Mọi công cụ phục 
vụ cho ly Cafe ,như máy rang Cafe
máy lọc cafe,tại triển lãm chúng ta được 
thửơng thức nêm các thương hiệu cafe
nhưng cafe được sản xuất ,chế biến 
tại miền Nam Việt Nam


               Ngày 27/10/2016 




LỊCH SỬ CAFE


Cà phê (gốc từ café trong tiếng Pháp) là một loại thức uống màu đen có chứa
chất caffein và được sử dụng rộng rãi, được sản
xuất từ những hạt cà phê được rang lên, từ cây cà phê. Cà
phê được sử dụng lần đầu tiên vào thế kỉ thứ 9, khi nó được khám phá ra từ vùng
cao nguyên Ethiopia. Từ đó, nó lan ra Ai Cập và Yemen, và tới thế kỉ thứ 15 thì đến ArmeniaBa TưThổ Nhĩ Kỳ và phía bắc Châu Phi. Từ thế giới Hồi giáo, cà phê đến Ý, sau đó là
phần còn lại của Châu ÂuIndonesia và . Ngày nay, cà phê là một trong những thức uống thông
dụng toàn cầu.

Hiện nay, cây cà phê được trồng tại hơn 50 quốc gia
trên thế giới, trong đó có một số nước xuất khẩu cà phê. Hạt cà phê được lấy từ
hạt của các loài cây thuộc họ cà phê (Rubiaceae). Ba dòng cây cà
phê chính là

· 
Coffea
arabica (Cà phê
Arabica) – cà phê chècà phê Blue

· 
Coffea
canephora (Cà phê
Robusta) – cà phê vối;

· 
Coffea
excelsa (Cà phê
Liberia) - cà phê mít.

Với nhiều loại khác nhau, chất lượng hay
đẳng cấp của cà phê khác nhau tùy theo từng loại cây, từng loại hạt và nơi
trồng khác nhau. Cà phê Robusta được đánh giá thấp hơn so với cà phê Arabica do
có chất lượng thấp hơn và giá cả theo đó cũng rẻ hơn. Loại cà phê đắt nhất và
hiếm nhất thế giới tên là Kopi Luwak (hay "cà phê chồn")
của Indonesia và Việt Nam. Đây không phải là một giống cà phê mà
một cách chế biến cà phê bằng cách dùng bộ tiêu hóa của loài cầy. Giá mỗi cân cà phê loại này khoảng 20 triệu VND (1300 USD) và hàng năm chỉ có trên 200 kg được bán trên thị trường thế giới.

Không giống như các loại đồ uống khác,
chức năng chính của cà phê không phải là giải khát, mặc dù người dân Mỹ uống nó
như thức uống giải khát. Nhiều người uống nó với mục đích tạo cảm giác hưng
phấn. Theo một nghiên cứu được công bố vào tháng 8 năm 2005 của nhà hoá học Mỹ Joe Vinson thuộc Đại học Scranton thì cà phê là một nguồn quan trọng cung cấp
ôxi hóa (antioxidant)
cho cơ thể, vai trò mà trước đây người ta chỉ thấy ở hoa quả và rau xanh. Những
chất này cũng gián tiếp làm giảm nguy cơ bị ung thư ở người.

Cà phê đóng một vai trò quan trọng
trong xã hội xuyên suốt lịch sử hiện đại. Ở
châu Phi và Yemen, nó được dùng trong các nghi lễ tôn giáo. Kết quả là các nhà
thờ ở Ethiopia cấm sử dụng cà phê cho đến triều đại Menelik II của Ethiopia. Nó cũng bị cấm ở Ottoman Thổ Nhĩ Kỳ trong thế kỉ 17 vì lý do chính
trị.

Cà phê là mặt hàng xuất khẩu quan trọng.
Năm 2004, cà phê là mặt hàng nông nghiệp được xuất khẩu tại 12 nước, và vào
năm 2005, nó xuất khẩu nông nghiệp hợp pháp thứ 7 trên thế giới tính theo giá
trị.

Một vài tranh cãi liên hệ tới sự trồng
trọt cà phê và ảnh hưởng của nó đến môi trường[cần dẫn nguồn]. Một vài ý kiến khẳng định mối quan hệ giữa sự tiêu
thụ cà phê và hoàn cảnh y học hiện tại; và hiệu ứng tích cực hay tiêu cực của cà phê vẫn còn được tranh luận.

T nguyên

Từ "cà phê" trong tiếng Việt có gốc từ chữ café của tiếng Pháp. Giống như các ngôn ngữ thuộc hệ ngôn ngữ
Ấn-Âucafé có
gốc từ kahveh của tiếng Thổ Nhĩ
Kỳ và kahveh đến
từ qahwa của tiếng Ả Rập.

Trong tiếng Anh, từ coffee xuất hiện
lần đầu tiên từ sớm cho đến giữa những năm 1600, nhưng thể sớm nhất của từ này
đến vào khoảng 10 năm cuối của những năm 1500. Xuất phát từ từ caffè của
tiếng Ý. Từ trên được giới thiệu ở châu Âu thông qua những người Thổ Nhĩ Kỳ
Ottoman kahve có nguồn gốc từ tiếng Ả Rập: قهوة‎, qahweh.
Nguồn gốc nguyên thủy của từ Ả Rập là không rõ ràng; nó cũng có nguồn gốc tôn
giáo Kaffa ở phía Tây Ethiopia, nơi cà phê
được trồng trọt, hoặc sự bới đi từ qahwat al-būnn', có ý nghĩa là
"rượu của đậu" trong tiếng Ả Rập. Ở Eritrea, "būnn" (cũng
có nghĩa là "rượu của đậu" trong Tigrinya) cũng được dùng. Tên Amharic và Afan Oromo cho cà phê là bunna.

Xut x

Theo một truyền thuyết đã được ghi lại
trên giấy vào năm 1671, những người chăn dê ở Kaffa (thuộc Ethiopia ngày nay) phát hiện ra một số
con  trong đàn sau khi ăn một cành cây có hoa trắng
và quả màu đỏ đã chạy nhảy không mệt mỏi cho đến tận đêm khuya. Họ bèn đem
chuyện này kể với các thầy tu tại một tu viện gần đó. Khi một người chăn dê
trong số đó ăn thử loại quả màu đỏ đó anh ta đã xác nhận công hiệu của nó. Sau
đó các thầy tu đã đi xem xét lại khu vực ăn cỏ của bầy dê và phát hiện ra một
loại cây có lá xanh thẫm và quả giống như quả anh đào. Họ uống nước ép ra từ loại quả đó và
tỉnh táo cầu nguyện chuyện trò cho đến tận đêm khuya. Như vậy có thể coi rằng
nhờ chính đàn dê này con người đã biết được cây cà phê.
Một quán cà phê cổ ở Palestine

Người ta tin rằng tỉnh Kaffa của
Ethiopia chính là vùng đất khởi nguyên của cây cà phê. Từ thế kỉ thứ 9 người ta đã nói đến loại cây này ở
đây. Vào thế kỉ thứ 14 những người buôn nô lệ đã mang cà phê từ Ethiopia sang vùng Ả Rập. Nhưng tới tận giữa thế kỉ thứ 15 người ta mới biết rang hạt cà phê
lên và sử dụng nó làm đồ uống. Vùng Ả Rập chính là nơi trồng cà phê độc quyền.
Trung tâm giao dịch cà phê là thành phố cảng Mocha, hay còn được gọi là Mokka,
tức là thành phố Al Mukha thuộc Yemen ngày nay.

Cách thức pha chế cà phê truyền thống
của người Ethiopia có lẽ là cách thức cổ xưa nhất. Hạt cà phê được cho vào một
cái chảo sắt to và rang lên, sau đó được nghiền vụn ra hoặc cho vào cối giã.
Chỗ hạt giã vụn đó được trộn với đường trong một cái bình gọi là jebena (một
loại bình cổ thon có quai), nấu lên và đổ ra bát.

Du nhp châu Âu

Với sự bành trướng của Đế quốc
Ottoman (Đế
quốc Thổ Nhĩ Kỳ) đồ uống này càng ngày càng được ưa
chuộng hơn. Quán cà phê đầu tiên được mở ở Ba Tư. Trong những quán nhỏ ở vùng tiểu Á, Syria và Ai Cập người ta gặp nhau để thưởng thức loại đồ uống kì
lạ. Kể từ năm 1532 các quán cà phê luôn đông nghịt
khách. Vào thế kỉ 17 cây cà phê được trồng phổ biến tại
các thuộc địa của Hà Lan, đưa nước này thống trị ngành thương mại cà phê.

Ở Constantinopolis (Istanbul ngày nay) có lẽ cà phê được biết
đến lần đầu tiên vào năm 1517 (khi ông hoàng Selim I chiếm lĩnh Ai Cập). Năm 1554 quán cà phê đầu tiên ở châu Âu đã được mở ở đây bất chấp sự phản
đối của nhà thờ. Vào năm 1645 quán cà phê đầu tiên của Ý được mở
ở Venezia. Năm 1650 ở Oxford và năm 1652 ở London lần lượt xuất hiện các quán cà phê đầu tiên
Anh. Ở Pháp những quán đầu tiên được khai trương vào
năm 1659 ở thành phố cảng MarseilleParis theo sau vào năm 1672. Vào năm 1683 Wien cũng có quán cà phê đầu tiên (do một người Ba Lan thành lập), sau khi Áo giành
thắng lợi trước Thổ Nhĩ Kỳ và tịch thu được 500 bao cà phê
chiến lợi phẩm. Thủ đô Wien sau đó trở thành thành phố với những quán cà phê
nổi tiếng nhất. Từ nước Pháp, cà phê du nhập vào Đức qua thành phố cảng Bremen vào năm 1673. Năm 1679 quán cà phê đầu tiên của Đức được một người Anh
mở ở Hamburg, sau đó là Regensburg (1686) và Leipzig (1694).

Cà Phê trong tôn giáo và chính tr

Một trong những người ưa chuộng cà phê
sớm nhất là các tín đồ theo đạo Hồi. Họ luôn phải thức đêm để cầu nguyện.
Khi cà phê trở nên thông dụng thì cũng là lúc nhiều vấn đề gây tranh cãi nảy
sinh. Lo sợ những quán cà phê mọc lên ở khắp nơi sẽ là địa điểm tập hợp các
phần tử chống đối, chính quyền tại Mecca và Cairo đã cố gắng cấm loại đồ uống này. Việc cấm đoán
này không mang lại hiệu quả gì.[1]

Có câu chuyện kể rằng, khi cà phê du
nhập vào châu Âu năm 1500, các giáo sĩ tại Vatican chỉ trích rằng đó là loại thức
uống đáng ghê tởm của quỷ Satan, của những kẻ theo Hồi giáo và chống lại Kitô giáo. Vì thế nó phải bị cấm. Khi Giáo
hoàng Clement VIII đến, ông nếm thử hạt cà phê và rất
thích. Ông đã ban phước cho loại hạt này. Ông nói: "Đồ uống của quỷ Satan thật
ngon. Thật đáng tiếc nếu chỉ để những người không theo đạo dùng nó. Chúng ta sẽ
chơi lại quỷ Satan bằng cách rửa tội cho loại đồ uống này và khiến nó trở thành
một đồ uống Kitô giáo đích thực". Với lời ban phước của Giáo hoàng, cà phê nhanh chóng chinh phục châu Âu và trở thành thức uống buổi sáng được ưa chuộng cho đến ngày nay.[2]

Khi sự xuất hiện của các quán cà phê
Starbuck tràn ngập trên đường phố, chúng ta có thể nghĩ đây mới là thời đại
hoàng kim của cà phê nhưng không gì có thể sánh được với sự ưa chuộng nó
ở Trung Đông vào những năm 1500. Tại Thổ Nhĩ Kỳ, một phụ nữ có thể li dị chồng nếu anh ta không cung cấp đủ cà phê cho cô
ta.[3]

Sinh vt hc

Cây Coffea có nguồn gốc
từ châu Phi cận nhiệt đới và phía Nam châu Á. Nó thuộc về giống 10 loại của
những cây hoa của họ Rubiaceae. Nó là 1 cây bụi luôn xanh hoặc cây nhỏ
có thể cao lên tới 5m (16 ft) khi chưa được tỉa bớt. Lá của nó màu xanh đậm và
bóng loáng, thường dài 10-15 cm (3.9-5.9 in) và rộng 6.0 cm (2.4 in). Nó phát
ra những bó thơm ngát, trong khi những bông hoa trắng nở ra cùng một lúc.

Trái của cây hình oval, dài khoảng 1.5 cm
(0.6 in), và có màu xanh lá khi chưa chín muồi, nhưng chín dần thành màu vàng,
sau đó đỏ thắm và trở thành đen lại. Mỗi trái thường có 2 hạt nhưng đến 5-10%
trái chỉ có 1; nó được gọi là peaberry. Trái nở từ 7-9 tháng

Cây cà phê
Lịch sử

Loại cây này đầu tiên chỉ được trồng
ở châu Phi và Ả Rập, nhưng sau được đem phân bố ở nhiều nơi
khác trên thế giới với điều kiện hợp phong thổ.

Người Hà Lan đem phổ biến việc canh tác cà phê
đến các xứ thuộc địa của họ. Thống đốc Van Hoorn cho trồng cà phê trên
đảo Tích Lan (Sri Lanka ngày nay) vào năm 1690(có tài liệu ghi là năm 1658), rồi sau du nhập sang
đảo Java (Indonesia) năm 1696 (hoặc 1699). Năm 1710 thương gia Âu châu đem cây cà phê về và trồng
thử trong các khu vườn sinh vật ở Âu châu. Amsterdam là nơi đầu tiên cây cà phê nảy mầm
trên lục địa châu Âu.

Năm 1718 người Hà Lan mang cây cà phê tới Surinam, rồi năm 1725 thì người Pháp mang đem trồng ở Cayenne1720/1723 và Martinique v.v. Sang cuối thế kỷ 18 cây cà phê đã được trồng ở khắp
các xứ sở nhiệt đới, chủ yếu do sự bành trướng thuộc địa của các đế quốc Âu
châu.
Việt Nam

Đồn điền cà phê đầu tiên được lập ở Việt
Nam là do người Pháp khởi sự ở gần Kẻ SởBắc Kỳ vào năm 1888. Giống cà phê arabica (tức cà phê chè) được trồng ở ven sông. Sau việc canh
tác cà phê lan xuống vùng Phủ LýNinh BìnhThanh HóaNghệ AnKon Tum và Di Linh. Năm 1937-1938 tổng cộng trên lãnh thổ
Việt Nam có 13.000 ha cà phê, cung ứng 1.500 tấn.[4] Hiện tại,Việt Nam có 3 loại cà phê
chính, đó là cà phê chè (arabica), cà phê vối (robusta) và cà p

Nhấn trái chuột