MỚI NHẤT
CÓ 3 NỀN VĂN HOÁ LỚN HIỆN NAY
TỰA VÀO 3 MỆNH ĐỀ LỚN SAU
TỰA VÀO 3 MỆNH ĐỀ LỚN SAU
1-NỀN VĂN HOÁ “KINH THÁNH” MỌI MUÔN VẬT
ĐỀU DO THƯỢNG ĐẾ TRỜI ĐẤT SINH RA
ĐỀU DO THƯỢNG ĐẾ TRỜI ĐẤT SINH RA
2- NỀN VĂN HOÁ “KINH DỊCH” TẤT CẢ MỌI THỨ
ĐỀU DO ÂM DƯƠNG MÀ HÌNH THÀNH
ĐỀU DO ÂM DƯƠNG MÀ HÌNH THÀNH
3- NỀN VĂN HOÁ “DARWIN . MARK . LENIN” TẤT CẢ
MỌI THỨ,MỌI SỰ VIỆC PHẢI CÓ THỜI GIAN TIẾN
HOÁ MÀ HÌNH THÀNH
MỌI THỨ,MỌI SỰ VIỆC PHẢI CÓ THỜI GIAN TIẾN
HOÁ MÀ HÌNH THÀNH
- NỀN VĂN HOÁ VẬN CHUYỂN NỀN
KINH TẾ QUỐC GIA VÀ THẾ GIỚI
- CÁC NỀN VĂN HOÁ ĐƯỢC LAN TRUYỀN
TỪ CÁC TÔN GIÁO
- TỪ KHI THUYẾT NGUYÊN TỬ RA ĐỜI
CHỨNG MINH ÁNH SÁNG LÀ VẬT CHẤT
TỪ CÁC TÔN GIÁO
- TỪ KHI THUYẾT NGUYÊN TỬ RA ĐỜI
CHỨNG MINH ÁNH SÁNG LÀ VẬT CHẤT
- KỸ THUẬT CÓ TRƯỚC KHOA HỌC
Nhan chuột vô link ở dưới
Công viên Lịch sử Văn hóa Dân tộc là một công trình kiến
trúc quy mô
lớn được xây cất tại phường Long
Bình, Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh và một phần của huyện Dĩ
An, tỉnh Bình Dương với chức năng là một công
viên, điểm tham
quan với chủ đề lịch
sử và văn
hóa của dân tộc Việt Nam. Đây được coi là công trình tiêu biểu của khu vực
phía Nam[1] và là nơi tôn vinh các giá
trị văn hóa dân tộc Việt Nam. Nó là một dự án lớn, được Nhà nước
quan tâm và đầu tư quy mô, là một trong số ít các công trình lịch sử văn hóa
trọng điểm của Thành phố Hồ Chí Minh đang tiếp tục được thực hiện.[2]
trúc quy mô
lớn được xây cất tại phường Long
Bình, Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh và một phần của huyện Dĩ
An, tỉnh Bình Dương với chức năng là một công
viên, điểm tham
quan với chủ đề lịch
sử và văn
hóa của dân tộc Việt Nam. Đây được coi là công trình tiêu biểu của khu vực
phía Nam[1] và là nơi tôn vinh các giá
trị văn hóa dân tộc Việt Nam. Nó là một dự án lớn, được Nhà nước
quan tâm và đầu tư quy mô, là một trong số ít các công trình lịch sử văn hóa
trọng điểm của Thành phố Hồ Chí Minh đang tiếp tục được thực hiện.[2]
Cấu trúc
Công viên Lịch sử Văn hóa Dân tộc có diện tích khoảng
trên 400ha (Theo quy hoạch đã được phê duyệt,
Khu công viên Lịch sử - Văn hóa dân tộc có diện tích hơn 403 ha[3]), được xây dựng tại phường Long Bình,
quận 9, và huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương (trong đó có 27 héc ta thuộc huyện Dĩ
An, tỉnh Bình Dương[4]). Địa điểm chính tọa lạc chính tại
phường Long Bình, Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh, cách trung tâm Thành phố Hồ
Chí Minh khoảng 27 cây số. Trong Công viên có 04 khu vực gồm[1] Bốn khu này nhằm tái hiện lại toàn
bộ lịch sử của đất nước từ thời khởi thủy cho đến nay:[3]
trên 400ha (Theo quy hoạch đã được phê duyệt,
Khu công viên Lịch sử - Văn hóa dân tộc có diện tích hơn 403 ha[3]), được xây dựng tại phường Long Bình,
quận 9, và huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương (trong đó có 27 héc ta thuộc huyện Dĩ
An, tỉnh Bình Dương[4]). Địa điểm chính tọa lạc chính tại
phường Long Bình, Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh, cách trung tâm Thành phố Hồ
Chí Minh khoảng 27 cây số. Trong Công viên có 04 khu vực gồm[1] Bốn khu này nhằm tái hiện lại toàn
bộ lịch sử của đất nước từ thời khởi thủy cho đến nay:[3]
Đền tưởng niệm Vua Hùng - Trung tâm của
Công viên
Công viên
·
Khu Cổ đại
rộng 84ha hay còn gọi là Khu tưởng niệm các vua Hùng. Khu tưởng
niệm các vua Hùng được xem là nơi trang trọng nhất trong khu vực, với quy hoạch
3 bậc bao gồm:
Khu Cổ đại
rộng 84ha hay còn gọi là Khu tưởng niệm các vua Hùng. Khu tưởng
niệm các vua Hùng được xem là nơi trang trọng nhất trong khu vực, với quy hoạch
3 bậc bao gồm:
Khu tưởng niệm các vua Hùng là công trình lịch sử văn
hóa đầu tiên trong Công viên Lịch sử-Văn hóa dân tộc khánh thành năm 2009. Khu
đền Hùng được cho là biểu trưng nền văn hiến Việt Nam của thời đại ngày nay. Và
công viên đã xây dựng hoàn tất công trình trung tâm của khu cổ đại là đền tưởng
niệm các vua Hùng hoành tráng, với biểu tượngChim Lạc vươn cánh bay về phương Bắc thấm đậm bản sắc văn hóa dân tộc
Việt Nam.[2]
hóa đầu tiên trong Công viên Lịch sử-Văn hóa dân tộc khánh thành năm 2009. Khu
đền Hùng được cho là biểu trưng nền văn hiến Việt Nam của thời đại ngày nay. Và
công viên đã xây dựng hoàn tất công trình trung tâm của khu cổ đại là đền tưởng
niệm các vua Hùng hoành tráng, với biểu tượngChim Lạc vươn cánh bay về phương Bắc thấm đậm bản sắc văn hóa dân tộc
Việt Nam.[2]
·
Khu Cận-Hiện
đại rộng 35ha, tái hiện thời kỳ nhà
Nguyễn, thời kỳ đấu
tranh giành độc lập qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ ở Việt
Nam.
Khu Cận-Hiện
đại rộng 35ha, tái hiện thời kỳ nhà
Nguyễn, thời kỳ đấu
tranh giành độc lập qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ ở Việt
Nam.
·
Khu sinh hoạt
văn hóa với những phức hợp như khu làng văn hóa dân tộc và Khu bảo tàng lịch sử
tự nhiên, vui chơi giải trí (bao gồm Cù lao Bà
Sang)[2]
Khu sinh hoạt
văn hóa với những phức hợp như khu làng văn hóa dân tộc và Khu bảo tàng lịch sử
tự nhiên, vui chơi giải trí (bao gồm Cù lao Bà
Sang)[2]
Công viên còn có Văn bia. Văn bia tại khu
tưởng niệm các vua Hùng được khắc trên một khối đá hoa cương lớn màu đen tuyền
có nguồn gốc từ một mỏ đá ở Phú
Yên. Nhà bia tọa
lạc ở đoạn giữa từ cổng khu tưởng niệm đến đền thờ chính. Nội dung văn bia ca
ngợi công đức của tổ tiên, nói lên nguyện vọng của người con phương Nam luôn
hướng về nguồn và niềm tự hào lịch sử, truyền thống đấu tranh của dân tộc. Toàn
văn văn bia do giáo sư Vũ
Khiêu phụng
thảo và đã được nhiều người đóng góp ý kiến hoàn chỉnh.[5]
tưởng niệm các vua Hùng được khắc trên một khối đá hoa cương lớn màu đen tuyền
có nguồn gốc từ một mỏ đá ở Phú
Yên. Nhà bia tọa
lạc ở đoạn giữa từ cổng khu tưởng niệm đến đền thờ chính. Nội dung văn bia ca
ngợi công đức của tổ tiên, nói lên nguyện vọng của người con phương Nam luôn
hướng về nguồn và niềm tự hào lịch sử, truyền thống đấu tranh của dân tộc. Toàn
văn văn bia do giáo sư Vũ
Khiêu phụng
thảo và đã được nhiều người đóng góp ý kiến hoàn chỉnh.[5]
Dự án được xây dựng bằng vốn ngân
sách của
Thành phố Hồ Chí Minh[4] và là một trong những công trình
hao tiền tốn của. Để tạo dựng cảnh quan môi trường phù hợp, công viên đã trồng
mới hơn 30ha rừng (trong đó có 12ha rừng gỗ quý như cẩm lai, sao, lim…), đồng
thời cải tạo và trồng thêm gần 100ha cây xanh. Làm xong đường nội bộ Nam, Bắc
trong công viên.[2]
sách của
Thành phố Hồ Chí Minh[4] và là một trong những công trình
hao tiền tốn của. Để tạo dựng cảnh quan môi trường phù hợp, công viên đã trồng
mới hơn 30ha rừng (trong đó có 12ha rừng gỗ quý như cẩm lai, sao, lim…), đồng
thời cải tạo và trồng thêm gần 100ha cây xanh. Làm xong đường nội bộ Nam, Bắc
trong công viên.[2]
Trong quyết định phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh quy
hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ 1/2.000 khu Công viên Lịch sử - Văn hóa
dân tộc thì Chính quyền thành phố đã điều chỉnh giảm quy mô diện tích khu công
viên này từ 408 ha xuống còn 395 ha nhằm tránh giải tỏa các khu dân cư mật độ
dày. Theo quy hoạch mới, công viên gồm 4 khu:[6]
hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ 1/2.000 khu Công viên Lịch sử - Văn hóa
dân tộc thì Chính quyền thành phố đã điều chỉnh giảm quy mô diện tích khu công
viên này từ 408 ha xuống còn 395 ha nhằm tránh giải tỏa các khu dân cư mật độ
dày. Theo quy hoạch mới, công viên gồm 4 khu:[6]
·
Khu cổ đại
84,15 ha
Khu cổ đại
84,15 ha
·
Khu trung đại
29,19 ha
Khu trung đại
29,19 ha
·
Khu cận -
hiện đại 35,92 ha
Khu cận -
hiện đại 35,92 ha
·
Khu sinh hoạt
văn hóa 245,74 ha.
Khu sinh hoạt
văn hóa 245,74 ha.
Việc xây dựng dấy lên nhiều quan ngại về
tình trạng tham ô, rút ruột trong công trình quy mô này
tình trạng tham ô, rút ruột trong công trình quy mô này
Việc điều chỉnh bất thường quy hoạch chi tiết xây dựng
làm dấy lên nghi ngại về tình trạng bớt xén, rút ruột công trình trong thi
công. Trong quá trình xây dựng thì tiến độ khá rề rà và ì ạch do các đơn vị thi
công luôn báo thiếu vốn, và đặc biệt là những lùm xùm cãi vã xung quanh việc
giải tỏa đền bù. Khu vực đất đã đền bù giải tỏa hơn 300ha nhưng vẫn còn 6 hộ
nằm dọc mặt tiền xa lộ Hà Nội thuộc địa phận huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương và
các hộ trên đường Nguyễn Xiển, dọc sông Đồng Nai chưa di dời. Ban quản lý dự án công viên đang
đẩy nhanh tiến độ làm hồ sơ đền bù giải tỏa phần đất còn lại, cuối năm 2010 sẽ
tiến hành cấp sổ đỏ cho 60 hộ dân. Khu vực tái định cư 26ha dành cho 500 hộ đã giải
quyết vấn đề nhà ở cho 300 hộ. Ngoài ra còn có 1.000 căn hộ chung cư tại khu
tái định cư Long Sơn, Long Bình, quận 9, đủ điều kiện đáp ứng nhu cầutái định cư.[2]
làm dấy lên nghi ngại về tình trạng bớt xén, rút ruột công trình trong thi
công. Trong quá trình xây dựng thì tiến độ khá rề rà và ì ạch do các đơn vị thi
công luôn báo thiếu vốn, và đặc biệt là những lùm xùm cãi vã xung quanh việc
giải tỏa đền bù. Khu vực đất đã đền bù giải tỏa hơn 300ha nhưng vẫn còn 6 hộ
nằm dọc mặt tiền xa lộ Hà Nội thuộc địa phận huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương và
các hộ trên đường Nguyễn Xiển, dọc sông Đồng Nai chưa di dời. Ban quản lý dự án công viên đang
đẩy nhanh tiến độ làm hồ sơ đền bù giải tỏa phần đất còn lại, cuối năm 2010 sẽ
tiến hành cấp sổ đỏ cho 60 hộ dân. Khu vực tái định cư 26ha dành cho 500 hộ đã giải
quyết vấn đề nhà ở cho 300 hộ. Ngoài ra còn có 1.000 căn hộ chung cư tại khu
tái định cư Long Sơn, Long Bình, quận 9, đủ điều kiện đáp ứng nhu cầutái định cư.[2]
Vào năm 2008, để đẩy nhanh tiến độ dự án Công viên
Lịch sử Văn hóa Dân tộc, hấp thuận tạm ứng 18 tỷ đồng cho Ban Quản lý Công viên
Lịch sử Văn hóa Dân tộc thanh toán các khối lượng xây lắp và tạm ứng 40 tỷ đồng
cho Ủy ban nhan dân quận 9 để chi tiền đền bù cho dân nằm trong dự án. Đây là một
hành động vung tay chi đậm và là biện pháp nhằm bảo đảm tiến độ xây dựng khu
tưởng niệm các Vua Hùng- giai đoạn 1 nằm trong dự án công viên - để kịp khánh
thành vào mùng 10 tháng 3 âm lịch năm Kỷ Sửu 2009.[7]
Lịch sử Văn hóa Dân tộc, hấp thuận tạm ứng 18 tỷ đồng cho Ban Quản lý Công viên
Lịch sử Văn hóa Dân tộc thanh toán các khối lượng xây lắp và tạm ứng 40 tỷ đồng
cho Ủy ban nhan dân quận 9 để chi tiền đền bù cho dân nằm trong dự án. Đây là một
hành động vung tay chi đậm và là biện pháp nhằm bảo đảm tiến độ xây dựng khu
tưởng niệm các Vua Hùng- giai đoạn 1 nằm trong dự án công viên - để kịp khánh
thành vào mùng 10 tháng 3 âm lịch năm Kỷ Sửu 2009.[7]
Ban quản lý khu Công viên Lịch sử - Văn hóa Dân tộc đã
phối hợp với Hội Kiến trúc sư Thành phố Hồ Chí Minh công bố cuộc thi tuyển
phương án thiết kế kiến trúc cho hai công trình thuộc Công viên Lịch sử Văn hóa
Dân tộc tại quận 9. Dự án sẽ được thiết kế trên khu đất rộng 19.500 mét vuông.
Riêng dự án Bảo tàng Lịch sử tự nhiên cũng chuẩn bị được đầu tư thực hiện.
Trong năm 2011, công viên kêu gọi các đơn vị doanh nghiệp đầu tư cho các dự án:
khu du lịch sinh thái, làng hoa, công viên điện ảnh, làng văn hóa các dân tộc…[2]
phối hợp với Hội Kiến trúc sư Thành phố Hồ Chí Minh công bố cuộc thi tuyển
phương án thiết kế kiến trúc cho hai công trình thuộc Công viên Lịch sử Văn hóa
Dân tộc tại quận 9. Dự án sẽ được thiết kế trên khu đất rộng 19.500 mét vuông.
Riêng dự án Bảo tàng Lịch sử tự nhiên cũng chuẩn bị được đầu tư thực hiện.
Trong năm 2011, công viên kêu gọi các đơn vị doanh nghiệp đầu tư cho các dự án:
khu du lịch sinh thái, làng hoa, công viên điện ảnh, làng văn hóa các dân tộc…[2]
Hiện khu tưởng niệm các Vua Hùng đã hoàn thành và đi
vào hoạt động. Chính thức đưa vào hoạt động phục vụ lễ hội từ lễ giỗ Tổ mùng
10-3 năm 2009. Sáng ngày 09 tháng 4 năm 2014, tại Khu tưởng niệm các vua Hùng
trong công viên Lịch sử văn hóa dân tộc đã diễn ra lễ khánh thành văn bia. Dự
kiến toàn bộ dự án sẽ hoàn thành vào năm 2020[4]trong đó, đến năm 2020 sẽ hoàn thành
khoảng 80% công trình công viên, sau đó tiếp tục hoàn thiện các hạng mục còn
lại. Đây là một dự án lịch sử - văn hóa lớn, được đầu tư quy mô và cẩn trọng.[2]
vào hoạt động. Chính thức đưa vào hoạt động phục vụ lễ hội từ lễ giỗ Tổ mùng
10-3 năm 2009. Sáng ngày 09 tháng 4 năm 2014, tại Khu tưởng niệm các vua Hùng
trong công viên Lịch sử văn hóa dân tộc đã diễn ra lễ khánh thành văn bia. Dự
kiến toàn bộ dự án sẽ hoàn thành vào năm 2020[4]trong đó, đến năm 2020 sẽ hoàn thành
khoảng 80% công trình công viên, sau đó tiếp tục hoàn thiện các hạng mục còn
lại. Đây là một dự án lịch sử - văn hóa lớn, được đầu tư quy mô và cẩn trọng.[2]
Một số hoạt động
Công viên là nơi thực hiện các nghi lễ
Giỗ Tổ tại Thành phố Hồ Chí Minh
Giỗ Tổ tại Thành phố Hồ Chí Minh
Có nhận định cho rằng, cho đến nay Công viên Lịch sử
Văn hóa dân tộc đã trở thành một tâm điểm giáo
dục lịch sử
truyền thống dân tộc cho thế hệ trẻ ở Việt Nam. Đền là nơi thiêng liêng để
tưởng niệm, vọng bái tổ tông, hướng về cội nguồn, tổ chức các lễ hội, sinh hoạt
văn hóa, khơi dậy tình cảm về nguồn, lòng tự hào dân tộc, đặc biệt là nơi tổ
chức lễ giỗ Quốc Tổ hàng năm. Đây còn là điểm tham quan, học tập, vui chơi giải
trí, góp phần
giáo dục các thế hệ trẻ niềm tự hào dân tộc, gìn giữ và tôn vinh các giá trị
lịch sử, văn hóa truyền thống. Trong mỗi đợt lễ lớn, hàng chục ngàn lượt người
dân đã đến lễ bái, tổ chức cắm
trại, tìm hiểu
lịch sử, thưởng thức nhiều chương trình nghệ thuật….[2][2][8][9]
Văn hóa dân tộc đã trở thành một tâm điểm giáo
dục lịch sử
truyền thống dân tộc cho thế hệ trẻ ở Việt Nam. Đền là nơi thiêng liêng để
tưởng niệm, vọng bái tổ tông, hướng về cội nguồn, tổ chức các lễ hội, sinh hoạt
văn hóa, khơi dậy tình cảm về nguồn, lòng tự hào dân tộc, đặc biệt là nơi tổ
chức lễ giỗ Quốc Tổ hàng năm. Đây còn là điểm tham quan, học tập, vui chơi giải
trí, góp phần
giáo dục các thế hệ trẻ niềm tự hào dân tộc, gìn giữ và tôn vinh các giá trị
lịch sử, văn hóa truyền thống. Trong mỗi đợt lễ lớn, hàng chục ngàn lượt người
dân đã đến lễ bái, tổ chức cắm
trại, tìm hiểu
lịch sử, thưởng thức nhiều chương trình nghệ thuật….[2][2][8][9]
Trong đề án giỗ Tổ Hùng Vương năm 2014 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, ngoài tỉnh Phú Thọ nơi có đền Hùng là
chủ thể, lễ dâng hương tưởng niệm các vua Hùng được diễn ra cùng thời điểm tại
các đền Hùng trong cả nước. Trong đó tại Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện việc
giỗ Tổ Hùng Vương diễn ra vào 2 ngày mùng 9 và 10 Âm Lịch tại khu tưởng niệm
các vua Hùng thuộc Công viên Lịch sử Văn hóa dân tộc quận 9. Nhân dịp này, tại
đây đã khánh thành văn bia đặt tại khu tưởng niệm các vua Hùng do Giáo sư Vũ
Khiêu phụng
thảo.[1]
chủ thể, lễ dâng hương tưởng niệm các vua Hùng được diễn ra cùng thời điểm tại
các đền Hùng trong cả nước. Trong đó tại Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện việc
giỗ Tổ Hùng Vương diễn ra vào 2 ngày mùng 9 và 10 Âm Lịch tại khu tưởng niệm
các vua Hùng thuộc Công viên Lịch sử Văn hóa dân tộc quận 9. Nhân dịp này, tại
đây đã khánh thành văn bia đặt tại khu tưởng niệm các vua Hùng do Giáo sư Vũ
Khiêu phụng
thảo.[1]
- ► 2015 (162)
- ► tháng mười hai (3)
- ► tháng mười một (9)
- ► tháng mười (11)
- ► tháng chín (17)
- ► 2014 (151)
- ► tháng mười hai (7)
- ► tháng mười một (18)
- ► tháng mười (24)
- ► tháng chín (9)
- ► 2013 (144)
- ► tháng mười hai (16)
- ► tháng mười một (16)
- ► tháng mười (7)
- ► tháng chín (6)
- ► 2012 (125)
- ► tháng mười hai (12)
- ► tháng mười một (10)
- ► tháng mười (11)
- ► tháng chín (10)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét